Scroll to Top
Bí kíp chữa ốm nghén chán ăn
660 views

Bí kíp mẹ cần biết để giảm buồn nôn
Chứng buồn nôn ở mẹ bầu thường không gây nguy hiểm đến thai nhi, tuy nhiên, tình trạng này kéo dài khiến mẹ mệt mỏi, khó tập trung cho công việc, đồng thời làm cho mẹ bị mất chất dinh dưỡng do không hấp thụ được. Thay đổi chế độ dinh dưỡng cho bà bầu chính là yếu tố chủ chốt khiến cho bà bầu trở nên khỏe mạnh hơn Lúc này, mẹ nên áp dụng 10 mẹo dưới đây:
1. Chia bữa ăn thành nhiều bữa
Mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn thành nhiều bữa, nên trữ đồ ăn vặt để ăn bất cứ lúc nào bụng đói. Mẹ bầu nên ăn những thức ăn giàu protein như đậu nành, đậu hà lan sấy khô hay hạnh nhân vì những thức ăn này sẽ hạn chế chứng buồn nôn.
2. Không uống vitamin khi bụng đói
Việc uống viên vitamin tổng hợp khi bụng đói sẽ làm bà bầu nôn nao và buồn nôn, vì vậy tránh uống vitamin khi thức dậy, nên uống khi đang ăn hoặc trước khi đi ngủ.


3. Ăn đồ lạnh
Nếu bà bầu nghén hay buồn nôn thì nên thử dùng thức ăn để lạnh như kem, yogurt… sẽ dễ dung nạp hơn so với những thức ăn nóng.
4. Ăn bánh mì
Nếu mẹ bầu hay bồn nôn nên trữ sẵn trong nhà một ít bánh mì hoặc bánh quy. Trước khi đi ngủ, mẹ bầu có thể nhâm nhi một chút bánh mì hoặc sau khi thức dậy thấy buồn nôn thì có thể ăn một vài miếng bánh quy nhỏ sẽ kìm hãm được cảm giác buồn nôn hiệu quả.
5. Tránh ăn những thức ăn nhiều dầu mỡ
Thực ăn có chứa nhiều chất béo sẽ làm hệ tiêu hóa của mẹ bầu làm việc mệt nhọc, vì vậy, mẹ bầu nên ăn những thức ăn thanh đạm, ít béo.
Khi mang thai, khứu giác của phụ nữ cũng nhạy cảm hơn và khi ngửi thấy bất cứ mùi gì lạ như: Nước hoa, khói thuốc lá, xăng dầu, thực phẩm… đều có thể khiến họ buồn nôn. Ngoài ra, những thay đổi trong hệ tiêu hóa khi mang thai có thể làm nặng hơn triệu chứng ốm nghén. Trong thời gian đầu mang thai, mức độ progesterone tăng lên đáng kể trong tử cung để hỗ trợ phôi thai phát triển. Vì vậy, mức progesterone trong dạ dày, ruột và thực quản cũng tăng lên gây ra chứng chậm tiêu hóa và làm tích tụ thức ăn trong dạ dày dẫn đến khó chịu gây nôn ói.

Có thể các mẹ quan tâm: Cách cho con bú đúng cách

Thông thường triệu chứng nghén chỉ xảy ra trong 12 tuần đầu nhưng cũng có một số trường hợp nghén xảy ra trong suốt quá trình mang thai.

Bạn có thể hạn chế chứng nghén gây nôn ói bằng những cách thông dụng sau:

– Cần ăn lượng ít và chia thành nhiều bữa trong ngày.

– Tránh xa các loại thực phẩm kích thích dạ dày như: Chất béo, đồ chiên, đồ có mùi khó chịu.

– Ăn uống những thức ăn có chứa gừng cũng giảm được chứng nôn ói.

– Uống nhiều nước.

– Tập thể dục đều đặn.

– Massage.

– Ăn những thực phẩm khô: Bánh mì, bánh quy.
Hàng ngày tận dụng cách ăn ít, ăn nhiều bữa, không để bụng đói. Bệnh ói mửa thì bị nặng hơn vào buổi sáng ngủ dậy, nếu điều kiện cho phép có thể ăn sáng và nghỉ ngơi khoảng 30 phút ở trên giường rồi mới ra khỏi giường, hoặc trước khi ra khỏi giường ăn 1 chút, làm như vậy đều có thể giảm buồn nôn khi mang thai.

"Lưu ý: các thông tin xổ số trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Anh em có thể tham khảo từ bộ số của chúng tôi và suy luận thêm để có được những con số may mắn cho riêng mình nhé!"